PGS – Tiến sĩ Lê Văn Hưng | Chuyên ngành – Ngành học: Trồng trọt – Nơi đào tạo: Học viện Nông nghiệp Szezcin Ba Lan Quá trình đào tạo – 1978: Tốt nghiệp Đại học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam chuyên ngành Trồng trọt – 1999: Tốt nghiệp Tiến sĩ – Học viện Nông nghiệp Szezcin Ba Lan chuyên ngành Trồng trọt Quá trình công tác – 2/1979-4/1994: Cán bộ giảng dạy đại học Vi sinh vật nông nghiệp – 5/1994-2/1999: Nghiên cứu sinh Sinh học Nông nghiệp – 2/1999-6/1999: Cộng tác khoa học Sinh học Nông nghiệp – 3/2000-5/2010: Chuyên viên Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – 5/2010-4/2015: P.Trưởng phòng, Trưởng phòng Chuyên viên chính Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường – 4/2015-2016: Phó Trưởng Khoa Môi trường, Giảng viên chính Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội – 2016 – nay: PGS.TS. Giảng viên cao cấp, Ban chấp hành Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Phó Giám đốc Phụ trách Trung tâm nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam, Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ VN; Viện trưởng Viện Nghiên cứu ứng dụng Xử lý môi trường (thuộc Hiệp hội Đầu tư xây dựng NLN Việt Nam) Các công trình công bố chủ yếu Từ năm 1982 đến nay tđã công bố 45 công trình khoa học trên các tạp chí trong nước và quốc tế với các nội dung liên quan đến: Vi sinh vật, sinh học môi trường, sinh thái nông nghiệp, đa dạng sinh học, sản xuất hữu cơ… Các công trình được áp dụng trong thực tiễn – 2010: Chủ trì đề tài nhánh về Đánh giá tiềm năng các cây trồng nông nghiệp trong sản xuất năng lượng sinh học của Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước do Bộ Công thương chủ trì – Áp dụng cho hoạch định chính sách về năng lượng sinh học – 2010: Chủ trì đề tài nhánh về Nghiên cứu các giải pháp sử dụng các cây trồng nông nghiệp trong sản xuất năng lượng sinh học của Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước do Bộ Công thương chủ trì – Áp dụng cho hoạch định chính sách về năng lượng sinh học – 2011: Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học của Việt Nam nhằm xác định nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học giai đoạn 2010-2020 – Phục vụ cho công tác xây dựng nhu cầu và quy hoạch đa dạng sinh học – 2012: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất các nội dung của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học – Áp dụng cho hoạch định chính sách về PES ở Việt Nam – 2015: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ xây dựng cơ chế trao đổi thông tin, báo cáo về nguồn gen và tri thức truyền thống về nguồn gen ở Việt Nam – Phục vụ cho công tác xây dựng nghị định NĐ-CP về ABS tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích Các đề tài khác đã tham gia – 2009-2010: Chủ trì đề tài nhánh về Đánh giá tiềm năng các cây trồng nông nghiệp trong sản xuất năng lượng sinh học của Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước do Bộ Công thương chủ trì – 2009-2010: Chủ trì đề tài nhánh về Nghiên cứu các giải pháp sử dụng các cây trồng nông nghiệp trong sản xuất năng lượng sinh học của Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước do Bộ Công thương chủ trì – 2010-2011: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất các nội dung của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học – 2010-2011: Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học của Việt Nam nhằm xác định nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học giai đoạn 2010-2020 – 2014-2016: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ xây dựng cơ chế trao đổi thông tin, báo cáo về nguồn gen và tri thức truyền thống về nguồn gen ở Việt Nam – 2016-2019: Tham gia dự án “Tăng Cường cơ cấu sản xuất và thị trường cho các sản phẩm hữu cơ tại Việt Nam – MOAP” 2016 – 2018-2021: Chủ trì chuyển giao Dự án cấp nhà nước về Sản xuất rau hữu cơ cho Trung tâm công nghệ sinh học Đà Nẵng năm 2018 |
Điều khoản sử dụng | Chính sách bảo mật
Bản quyền thuộc về THD VIỆT NAM
Phản hồi gần đây